TÀI KHOẢN 121
TÀI KHOẢN 121 TÀI LIỆU LÝ THUYẾT KẾ TOÁN (Chi tiết dành cho người không học chuyên ngành kế toán) III.3 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN – TÀI KHOẢN CHỨNG KHOÁN KINH DOANH TK121 www.youtube.com/watch?v=cfORYiDfSn0&t=38s Chi tiết tài liệu Tài khoản 121 1. Phản ánh tình hình mua, bán chứng khoán: Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường; các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác. 2. Giá trị chứng khoán được ghi sổ kế toán theo nguyên tắc giá gốc 3. Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thị trường của chứng khoán kinh doanh bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, kế toán phải lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh. 4. Các khoản thu từ chứng khoán như thu lãi cổ tức hạch toán vào doanh thu tài chính. Đối với trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu, chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm, không ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận. 5. Mở sổ chi tiết để theo dõi chi tiết từng mã, từng loại chứng khoán mà doanh nghiệp đang nắm giữ (loại chứng khoán; đối tượng, mệnh giá, giá mua thực tế…). Theo dõi như đối với hàng tồn kho 6. Khi bán chứng khoán, giá vốn được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền hoặc nhập trước xuất trước. Chi phí bán chứng khoán được phản ánh vào chi phí tài chính trong kỳ. Khoản lãi hoặc lỗ khi bán chứng khoán được phản ánh vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. 7. Cuối niên độ, đánh giá lại các loại chứng khoán là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch. 8. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 121 – Chứng khoán kinh doanh Fanpage: ActSmart, ketoanthuchanhact Actsmart – YouTube instagram – ketoanact twitter.com – ketoanact #dichvuketoan #daotaoketoanhanoi #hethongtaikhoanketoan #cachlapbangcandoiketoan #taikhoan121 #taikhoanchungkhoan #chungkhoan #saoke |